您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
NEWS2025-02-12 15:26:52【Bóng đá】2人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:05 Máy tính bảng xep hạng ngoại hạng anhbảng xep hạng ngoại hạng anh、、
很赞哦!(25528)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
- Thị xã Đông Triều: Giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử
- Giáo viên yêu nghề, giáo dục suôn sẻ
- Lợi nhuận tăng hơn 1.400%, Samsung giảm nguồn cung chip nhớ thông thường
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Lisa BlackPink lần đầu công khai xuất hiện với con trai người giàu nhất thế giới
- Sinh viên Trường ĐH Hutech tử vong do mảng bê tông rơi trúng đầu
- Bộ tính năng trí tuệ nhân tạo Apple Intelligence lỗi hẹn
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
- Điểm chuẩn đại học Sư phạm TP.HCM năm 2020
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
Theo Sputnik, vụ việc trên xảy ra lúc 10h20 sáng ngày 1/5 tại cửa hàng Target trong khu vực Van Nuys thuộc thành phố Los Angeles, Mỹ. Tuy nhiên, Sở Cảnh sát thành phố Los Angeles gần đây mới công bố video ghi lại vụ việc trên.
Hai người đàn ông tấn công bảo vệ vì không chịu đeo khẩu trang tại nơi công cộng. Ảnh: CBS Los Angeles Đoạn video cho thấy hai đối tượng Philip Hamilton và Paul Hamilton trước đó bị lực lượng bảo vệ áp giải ra khỏi cửa hàng, sau khi hai người này từ chối tuân thủ sắc lệnh đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng do chính quyền đưa ra. Tuy nhiên mọi việc trở nên tồi tệ hơn khi hai người này quay lại và tấn công các nhân viên bảo vệ, khiến cho một người bị gãy tay.
Sputnik dẫn nguồn tin truyền thông địa phương cho biết nhân viên bảo vệ gãy tay sau đó được đưa tới bệnh viện điều trị. Còn hai đối tượng gây rối và đánh người trên đã bị lực lượng cảnh sát Los Angeles bắt giữ.
Những vụ tấn công liên quan tới việc không tuân thủ đeo khẩu trang nơi công cộng, cũng như thực hiện các biện pháp ‘giãn cách xã hội’ phòng dịch Covid-19 sau thời kỳ phong tỏa ở Mỹ đã xuất hiện nhiều trong thời gian gần đây. Tuần trước, ba nhân viên hãng đồ ăn nhanh McDonald’s tại thành phố Oklahoma, Mỹ bị bắn sau khi họ yêu cầu một phụ nữ rời nhà hàng do lệnh giới nghiêm phòng dịch bệnh.
">Khách hàng ẩu đả với bảo vệ vì bị buộc phải đeo khẩu trang
Có cậu em trai thua tôi chừng dăm tuổi, nhìn vẻ hoang mang của tôi liền trấn an: Chị ạ, chỗ chị em, em nói thật, đàn ông trai gái cũng có ba bảy loại. Cái loại đàn ông mà nhà có bao nhiêu tiền đem đi bao gái, rồi về nhà phụ bạc vợ con là loại vứt đi, không chấp.
Đàn ông mà "say nắng" chống chếnh bên ngoài cũng là sai, nhưng nếu biết sai mà quay đầu thì thôi cũng chấp nhận được, chuyện cảm xúc đôi khi một sớm một chiều cũng khó nói lắm.
Còn cái kiểu mà sống xa vợ xa con năm dài tháng rộng rồi tìm cách giải tỏa bằng cách "đi gái" là chuyện bình thường chị à. Em không hiểu phụ nữ thế nào, chứ đàn ông có vợ rồi, sống xa vợ vài tháng trời là không chịu nổi đâu, kiểu gì cũng phải tìm cách. Điều quan trọng, với họ vợ con vẫn là nhất, gia đình vẫn là nhất, vẫn yêu thương và đầy trách nhiệm.
Cậu ấy vừa mới lấy vợ không lâu, con trai nhỏ vừa mới mấy tháng tuổi. Nghe đâu sắp tới cậu ấy có chuyến công tác vào Nam chừng một năm. Nghe giọng cậu ấy, tôi nghĩ "thôi kiểu này thì vợ cậu ấy xong rồi". Cái vẻ thẳng thắn thật thà của cậu ấy chẳng đáng yêu một tẹo nào, ngược lại nó làm tôi có chút ái ngại.
Có một anh lớn tuổi vừa nhấp chén rượu lên môi vừa cười thủ thỉ: "Ngày xưa anh cũng chung thủy lắm, mà rồi đàn bà thiên hạ nó làm anh hư đấy chứ đâu. Làm thằng đàn ông, người ta nói thương mình mà mình không đáp lại thì có tội lắm.
Bà Hồ Xuân Hương ngày xưa chả có câu "Cả nể cho nên hóa dở dang", anh cũng vì "cả nể" cho nên mấy lần vợ ghen cho lên bờ xuống ruộng. Nhưng mà vợ ấy, nếu có bằng chứng phạm tội, chỉ cần ỉ ôi năn nỉ, thề thốt thảm thiết vài bữa là xong.
Còn nếu vợ chỉ ghen bóng ghen gió thì cứ sửng cồ nạt nộ là tám phần mười tin chắc mình vô tội. Đàn bà mà không bao dung, dễ gì xã hội này còn có cái gọi là gia đình hạnh phúc, em nhỉ.
Tôi không biết nói gì, chỉ cười phụ họa. Lúc đó tôi nghĩ về vợ anh ở nhà. Quê anh ở tận Lâm Đồng, anh từ công ty chính ra hỗ trợ kĩ thuật sản xuất chi nhánh ngoài này. Vợ chồng anh có 5 cô con gái, xem ra gia đình cũng ấm êm hạnh phúc. Thỉnh thoảng đến nhà tôi chơi, anh vẫn gọi điện cho vợ anh, khoe đi ăn cơm ở nhà đồng nghiệp, giọng điệu vô cùng tình cảm.
Ngồi tụ tập cà phê quán xá, việc đầu tiên cũng gọi cho vợ, xong rồi quay mặt người nọ người kia. Trước đấy tôi cứ nghĩ anh phải nhớ vợ lắm, đi đâu, dù vui cỡ nào cũng lo gọi về cho vợ, giờ nghĩ ra có lẽ là muốn chứng tỏ cho vợ thấy mình xa nhà nhưng "ngoan" để vợ yên tâm, tin tưởng.
Chưa hết, họ còn kể chuyện vợ của một ông nào đó, mỗi lần chồng đi công tác xa nhà là nhét sẵn bao cao su vào túi xách cho chồng. Mấy ông vừa uống rượu vừa gật gù khen làm vợ như thế là khôn, đằng nào cũng biết chồng không tránh được chuyện kia, chi bằng chuẩn bị phương án bảo vệ.
Rồi họ nói đàn ông có vợ hiểu đời và tâm lý như thế, chẳng ai ngu gì bỏ vợ mà theo gái bên ngoài. Với đàn ông, vợ cứ cho họ thoải mái là vợ tốt.
Chúng ta vẫn thường nghĩ, một người đàn ông tốt là một người đàn ông chăm chỉ làm ăn, biết lo cho vợ cho con, tình cảm và trách nhiệm.
Ngồi nghe đàn ông nói chuyện, thật sự tôi không phân biệt nổi thế nào là một người đàn ông tốt. Những người đàn ông đang ngồi nói chuyện kia tôi có dịp gặp gỡ nhiều lần rồi, thậm chí vài người còn quen thân vợ chồng tôi như anh em trong nhà.
Tôi quý trọng họ vì thấy họ chân thành, tình cảm. Tôi thương cảm họ vì sống xa gia đình, vợ con. Tôi cảm động mỗi khi họ nói về nỗi buồn của vợ khi những ngày lễ, ngày vui không ở gần chồng, những đứa con thiếu vắng sự dạy dỗ của cha.
Nhưng hôm nay, ngồi nghe họ nói chuyện với nhau, tôi hoài nghi tất cả những thứ gọi là "tốt" đó. Một người đàn ông tìm cách giải tỏa cảm xúc ham muốn của mình khi sống xa vợ và coi nó là chuyện bình thường liệu có thể gọi là một người đàn ông tốt hay không?
Đàn ông, xét cho cùng vẫn ích kỉ như vậy. Dù những lời họ nói ra nghe có lý, dù những điều họ ngụy biện tưởng dễ cảm thông. Nhưng nói đi nói lại, họ cũng chỉ nghĩ cho bản thân mình.
Chỉ cần cảm xúc của mình được thỏa mãn, chỉ cần những bức bối của mình được giải tỏa thì họ không còn nghĩ gì đến vợ, đến gia đình. Họ không thèm hay không muốn nghĩ rằng vợ mình sẽ khổ sở và tổn thương đến bao nhiêu. Hay ít nhất, tự bản thân họ cũng phải cảm thấy có chút day dứt, ăn năn, hối lỗi. Không hề!
Đàn bà thì luôn ngây thơ, hoặc cố tỏ ra ngây thơ. Miệng thì luôn nói đàn ông 100 người, 99 người không chung thủy, nhưng tự trong thâm tâm vẫn luôn đinh ninh một người chung thủy còn lại ấy chắc chắn là chồng mình. Đàn bà yêu và tin hết lòng, để khi phát hiện ra sự thật đắng cay sẽ thốt lên "Tôi không ngờ…" cả cái điều họ đã ngờ ngợ từ lâu lắm.
Vậy nên người ta nói, cái gì quá cũng không tốt, tin và yêu cũng chỉ nên vừa đủ. Là phụ nữ, đừng dồn hết tâm sức cho một người đàn ông, để lỡ may bị phản bội còn đủ sức mà tự nâng mình dậy.
Là phụ nữ, đừng tạo cho mình thói quen dựa dẫm vào đàn ông, bởi đến lúc họ rời đi, bạn sẽ mất thăng bằng hoặc chông chênh trong cuộc sống. Là phụ nữ, dù yêu chồng nhiều đi chăng nữa cũng hãy chỉ dựa vào bản thân mình thôi.
Gõ cửa hàng xóm lúc mờ sáng, nàng dâu phát hiện chuyện đau lòng
Khi viết ra những dòng này, tôi đang có chuyện vô cùng khó nghĩ. Tôi không biết phải giải quyết thế nào?
">Ngồi nghe đàn ông “tám” chuyện
Mẫu phiếu điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển
Các thí sinh phải điền đầy đủ, chính xác thông tin trong 2 phiếu, cụ thể như sau:
Bước 1: Điền thông tin cá nhân
Các thí sinh cần lưu ý, thông tin phải chính xác và thống nhất với Phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học trước đó đã đăng ký.
Bước 2: Mục "Đề nghị điều chỉnh chế độ ưu tiên"
Nếu thí sinh cần sửa “Khu vực ưu tiên” hoặc “Đối tượng ưu tiên” thì đánh dấu X vào ô tương ứng.
Trong mục "Khu vực ưu tiên tuyển sinh", thí sinh cần điền một trong các mã KV1, KV2-NT, KV2 hoặc KV3 tương ứng với khu vực ưu iên thí sinh được hưởng.
Đối với mục "Đối tượng ưu tiên tuyển sinh", thí sinh điền một trong các ký hiệu từ 01 đến 07. Nếu không thuộc đối tượng ưu tiên thì để trống.
Bước 3: Mục "Nội dung các nguyện vọng đăng ký xét tuyển sau điều chỉnh"
Thí sinh cần điền đầy đủ thông tin về các nguyện vọng đăng ký xét tuyển sau khi đã điều chỉnh vào bẳng mới từ cột 1 đến cột 5.
Tại cột 6 “Nội dung thay đổi”, thí sinh so sánh bẳng mới với bảng cũ. Nếu không thay đổi thứ tự và nội dung nguyện vọng, thí sinh ghi số 0 tại cột 6 cùng hàng. Tương tự, nếu chỉ thay đổi thứ tự ưu tiên và giữ nguyên các nội dung khác, thí sinh ghi số thứ tự nguyện vọng ưu tiên cũ tại cột 6 cùng hàng.
Với những thay đổi khác, thí sinh ghi “TĐ” tại cột 6 cùng hàng.
Trong ví dụ này, nguyện vọng 1 của bảng mới trùng với nguyện vọng 2 của bản cũ. Do đó thí sinh điền số 2 (số thứ tự nguyện vọng ưu tiên cũ) vào cột 6, hàng 1.
Nguyện vọng 2 của bảng mới thay đổi so với bảng cũ, thí sinh điền “TĐ” vào cột 6, hàng 2.
Nguyện vọng 4 của bảng mới không thay đổi so với bảng cũ, thí sinh điền số 0 vào cột 6, hàng 4.
Với hình thức sử dụng phiếu điều chỉnh, thí sinh nộp tại điểm tiếp nhận hồ sơ. Trong 24 giờ từ khi thí sinh nộp phiếu, cán bộ sẽ yêu cầu các em ký xác nhận nội dung điều chỉnh, sau đó cập nhật thông tin thí sinh vào cơ sở dữ liệu của cổng để thí sinh kiểm tra lại.
Thúy Nga
6 lưu ý khi điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2020
Theo quy chế tuyển sinh, thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng một lần duy nhất bằng một trong hai phương thức là trực tuyến (từ 19/9 đến 17h ngày 25/9) hoặc bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng (từ 19/9 đến 17h ngày 27/9).
">Chi tiết cách điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếu
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Một ngày cuối năm 2018, tôi gặp tiến sĩ Phạm Thị Phương Thùy, giảng viên Khoa Công nghệ sinh học, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, trong một quán cà phê nhỏ ở Sài Gòn, nghe chị kể về cuộc sống, công việc. TS Thùy là một trong hai người phụ nữ nằm trong số 10 nhà nghiên cứu vượt qua 61 ứng viên khác được trao tặng danh hiệu Quả cầu vàng 2018 - một giải thưởng tôn vinh những người làm khoa học.
Cô gái vàng Karatedo: "Em từng bảo mẹ mua thuốc ngủ để hai mẹ con cùng chết"
Startup Việt trở thành Edtech hàng đầu tại Đông Nam Á: "Ý chí là quan trọng"
Nữ tiến sĩ người Việt được trao giải thưởng giáo dục Pháp
Sinh năm 1983, TS Phương Thùy trông trẻ hơn tuổi. Chị thật thà "May quá, làm nghề này mà không già đi là vui rồi". Có người lại gọi chị Thùy là "bông hoa lạc giữa rừng gươm", bởi không nghĩ một phụ nữ nhẹ nhàng, mảnh mai, xinh đẹp lại gắn bó với công việc gắn với chai, lọ, phòng thí nghiệm…
Tiến sĩ Phạm Thị Phương Thùy Thời 20, tôi đã không dám sống với ước mơ của mình
Gần 20 năm trước, Phạm Thị Phương Thùy là một cô gái năng động, hướng ngoại. Chị mơ ước tốt nghiệp THPT có thể học quản trị kinh doanh, làm những việc liên quan tới kinh tế. Nhưng rồi nghe lời khuyên từ bố - một công chức ngành tòa án, chị rẽ bước theo khoa học.
"Ngày ấy, bố bảo con gái đừng làm gì liên quan tới kinh tế. Bố hàng ngày tiếp xúc với các vụ án kinh tế nên ông hiểu những khó khăn và cám dỗ của ngành này. Tôi thấy ông nói cũng có lý nên không cãi lời. Bố bảo tôi cứ theo sư phạm cho nhẹ nhàng, không thì khoa học kỹ thuật vì tính tình thật thà. Thời cấp ba, tôi học khối D, lại trường chuyên nên năng động và hướng ngoại lắm. Nhưng rút cục tôi vẫn không dám cãi lời và đi theo ước mơ. Tôi đã không dám sống với mơ ước của mình" - TS Thùy nhớ lại.
TS Phạm Thị Phương Thùy, Sinh năm: 1983; Giảng viên Khoa Công nghệ Sinh học, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM.
Thành tích nổi bật:
- 17 bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí quốc tế, trong đó 13 bài thuộc danh mục Q1 (4 bài tác giả chính), 4 bài thuộc danh mục Q2 (2 bài tác giả chính).- 1 bài báo khoa học là tác giả chính đã công bố trên tạp chí trong nước.
- 1 báo cáo Poster xuất sắc của Hội nghị Công nghệ Hóa học (Hàn Quốc, 2007).
- Tác giả chính 1 chương sách chuyên khảo xuất bản quốc tế.
- Đồng tác giả 1 giải pháp hữu ích chứng nhận tại Hàn Quốc.
- Thành viên 1 đề tài cấp Bộ đang được triển khai.
- Giải thưởng Bài báo SCI được trích dẫn nhiều nhất trong 5 năm (2009-2013) của tạp chí Water Research.
Hoạt động cộng đồng:
- Tham gia phản biện 2 tạp chí khoa học quốc tế và 1 tạp chí khoa học trong nước.- Đại sứ sinh viên quốc tế tại Trường ĐH Quốc gia Chonbuk, Hàn Quốc.
- Tham gia các hoạt động tư vấn chuyên môn cho người dân; hỗ trợ các cuộc thi học thuật của đơn vị, cơ quan.
Cuối cấp 3, khi bạn bè đăng ký vào trường này, trường nọ thì chị Thùy nộp hồ sơ vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Chị nhận tin đỗ cả hai, nhưng quyết định theo học sư phạm được ít hôm thì bỏ vì thấy trường... cũ kỹ quá. Cuối cùng, chị chuyển sang học Bách khoa.
"Ở Bách khoa, tôi từng rơi vào cảnh sáng tới trường, chiều về vùi vào học, không giao lưu, không bạn bè. Từ một người năng động, tôi trở nên ít nói và trầm tính. Một cô gái học kỹ thuật cũng có lúc cô đơn lắm. Nhìn lại, tôi đã chôn vùi thanh xuân của mình trong 4 năm học" - chị tiếc nuối.
Hết 4 năm Bách khoa, Phương Thùy dành được học bổng đi du học nước ngoài. Năm 2006, Thùy lên đường sang Singapore rồi Hàn Quốc học thạc sĩ và tiến sĩ. Chị bảo vệ xong luận án tiến sĩ và ở lại Hàn Quốc với mức thu nhập rất tốt. Nhưng rồi năm 2016, chị bỏ lại tất cả ở xứ người để về nước.
"Điều kiện ở Hàn Quốc quá tốt, tại sao chị lại về?". Trước câu hỏi của tôi, chị Thùy bộc bạch "Đúng là ở nước ngoài làm nghiên cứu như tôi có rất nhiều tiền nhưng mãi sẽ chỉ là một người làm thuê. Ngoài ra, sự khác biệt về văn hóa khiến chúng tôi khó khăn và khó có mối quan hệ thân thiết lâu dài. Hơn nữa, ở nước ngoài môi trường làm việc lại chủ yếu tiếp xúc với một nhóm đồng nghiệp nên bó buộc mình. Nếu về nước, tôi sẽ được là chính mình. Tôi từng rất phân vân nhưng giữa tiền bạc và được là chính mình tôi muốn là chính mình" - TS Thùy cho hay.
Sau 11 năm ở nước ngoài, chị Thùy cùng gia đình trở về Việt Nam. Ngày đầu về nước, TS Thùy không khỏi "ngợp" trước sự chậm chạp trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là những thủ tục hành chính các cơ sở nghiên cứu ở Việt Nam. Có lúc chị đã thốt lên "không ngờ sau 11 năm mà nghiên cứu vẫn chỉ phát triển chút chút thôi. Đặc biệt là những thủ tục hành chính vẫn khó khăn lắm".
Thế nhưng khó khăn không làm chị lùi bước, TS Thùy tiếp tục gắn bó với nghiên cứu và theo đuổi những đề tài của mình. Hiện tại, chị đang cùng chồng thực hiện đề tài nghiên cứu cấp Bộ về Hiện trạng kháng kháng sinh trong nước.
Theo chị đây là đề tài rất thiết thực và có ý nghĩa. Hiện nay nhiều người sử dụng kháng sinh không hợp lý, không tuân theo chỉ định của bác sĩ, dẫn tới dư thừa kháng sinh phát tán trong môi trường và khiến cho các vi khuẩn kháng kháng sinh được phát hiện trong tự nhiên với tần số ngày càng cao. Hậu quả của hiện trạng này là ngày càng nhiều thuốc kháng sinh trở nên không có tác dụng… Chị cho biết dù công việc khô khan nhưng sẽ gắn bó vì đây là tình yêu lớp thứ hai sau gia đình.
Làm gì thì vẫn là người vợ, người mẹ
11 năm học tập và làm việc ở nước ngoài, chị Thùy đã gặp được một nửa của mình. Hai anh chị cùng làm khoa học, người con thứ nhất và thứ hai lần lượt ra đời. Chị Thùy kể, do đặc thù công việc có lúc dù bụng bầu vượt mặt chị vẫn đi làm. Lần sinh con thứ hai, trước khi sinh 2 ngày chị vẫn tới phòng thí nghiệm, sau sinh 1 tháng đã phải tất tả trở lại công việc.
Ngày chị và gia đình về nước, bé đầu được 5 tuổi, bé thứ hai được 1 tuổi.
TS Thùy hướng dẫn sinh viên trong phòng thí nghiệm "Lúc đó Trường ĐH Quốc tế đang tuyển dụng một vị trí. Nếu cả tôi và chồng cùng nộp hồ sơ vào có thể tôi sẽ trúng tuyển vì phụ nữ có ưu thế hơn. Nhưng tôi để chồng nộp trước, khi anh được tuyển dụng thì không còn vị trí nào nữa. Sau khi về tôi mới nộp hồ sơ vào Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM" - chị cho hay.
Theo chị Thùy, đàn ông nghiên cứu khoa học đã khó, phụ nữ lại càng khó hơn. Bởi phụ nữ có gia đình, con cái, tuy nhiên chị sẽ cố gắng để hoàn thiện cả hai vai trò này. Tính đến thời điểm hiện tại, TS Thùy đã gắn bó 12 năm với công việc nghiên cứu khoa học, nhưng vẫn luôn vui vẻ và đam mê. Sáng sớm, người mẹ này chở con tới lớp, sau đó tới nơi làm việc. Chiều về lại đón con, lo cơm nước, giặt giũ, tắm rửa cho bọn trẻ.
"Dù làm gì tôi cũng là một người mẹ, người vợ. Hai con tôi có thói quen 9 giờ tối đi ngủ nhưng phải có mẹ nằm cùng. Lúc đó, tôi cũng phải lên giường với con. Con ngủ rồi mình mới len lén dậy làm việc tiếp" - chị kể.
Chị thầm hứa, thời trẻ đã không dám sống cho đam mê nên các con sau này phải được tự do làm điều mình thích.
Hiện tại ngoài làm nghiên cứu TS Phạm Thị Phương Thùy còn giảng dạy tại khoa Công nghệ sinh học. Phương Thùy khẳng định, chính vai trò giảng viên đã giúp chị cởi mở, vui trẻ và đầy năng lượng.
Khi tôi hỏi chị có chạnh lòng khi xã hội gần đây dành cho nhà giáo những lời không mấy thiện cảm, TS Thùy nói chị không buồn vì ai làm thì người đó phải chịu.
"Vốn dĩ những vấn đề của giáo dục đã tồn tại từ lâu, chỉ là trước đây phụ huynh chưa "làm tới", mạng xã hội không phát triển nên không ai biết. Tôi mong những xử lý tới nơi tới chốn những vụ việc xảy ra, có như vậy nghề giáo mới được trân trọng và tin tưởng" - chị nói.
Lê Huyền
GS Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Toán học Maurice Audin
GS. Ngô Bảo Châu vừa nhận giải thưởng Toán học mang tên Maurice Audin.
">Nữ tiến sĩ đạt giải thưởng Quả cầu vàng: 'Tôi đã không dám sống với mơ ước của mình'
Các doanh nghiệp, tập đoàn có thể giải quyết các thách thức nhờ các mô hình đổi mới sáng tạo. Việc thúc đẩy Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và đổi mới sáng tạo mở đòi hỏi sự tiên phong của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc chủ động và cởi mở đưa ra những đầu bài và thách thức của mình ra cho cộng đồng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, tạo mô hình kiểu mẫu để các tập đoàn và doanh nghiệp cũng cảm thấy tự tin hơn khi trao cơ hội cho các công ty startup và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam. Nếu không có sự tham gia mạnh mẽ này, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở sẽ không thể cất cánh.
Ở khía cạnh khác, cần trang bị kiến thức và kỹ năng đổi mới sáng tạo cho mọi chủ thể trong Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và đổi mới sáng tạo mở. Khảo sát về mức độ sẵn sàng của Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của BambuUP cho thấy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở chúng ta còn đang ở giai đoạn sơ khai. Trong 1-2 năm tới chính là trang bị kiến thức và kỹ năng đổi mới sáng tạo cho các cán bộ quản lý, các tổ chức hỗ trợ tới các tập đoàn, doanh nghiệp và các công ty khởi nghiệp. Cùng với đó, sẽ cần một định hướng chiến lược về mặt chính sách và phát triển cơ sở vật chất của các tỉnh thành cho Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của tỉnh thành, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo mở chứ không chỉ dừng ở thúc đẩy và hỗ trợ khởi nghiệp.
Nói tới vai trò của các tổ chức đổi mới sáng tạo, ông Trần Vũ Tuấn Phan, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ KHCN, Học viện KHCN và Đổi mới sáng tạo (thuộc bộ KH&CN), hình thành các tổ chức hỗ trợ đổi mới sáng tạo là hạt nhân cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo địa phương.Ông Trần Vũ Tuấn Phan cho rằng, các địa phương cần xác định rõ về đặc điểm hệ sinh thái đổi mới sáng tạo tại địa bàn của mình. Tăng cường liên kết và chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức hành động thống nhất; hướng đến mục tiêu chung - mô hình kinh tế dựa trên đổi mới sáng tạo, phương thức đầu tư mới để khai thác nguồn lực dựa trên tài sản trí tuệ hơn là dựa trên tài nguyên thiên nhiên; hợp tác, chia sẻ nguồn lực hơn là cạnh tranh; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hiệu quả, trọng điểm hơn là dàn trải, phân tác; Hướng tới xây dựng chất lượng, hiệu quả của công ty khởi nghiệp sáng tạo hơn số lượng, phong trào....
">
Địa phương cần phân định rõ ràng được hoạt động đổi mới sáng tạo, thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ và nâng cao năng suất với hoạt động khởi nghiệp. Từ đó đưa ra được các chính sách phù hợp cho từng loại hình hoạt động và loại hình tổ chức hỗ trợ đổi mới sáng tạo.
Tiếp đó, cần xác định được các đầu mối với chức năng, nhiệm vụ tổng hợp, cung cấp những thông tin liên quan của các chủ thể hệ sinh thái, các hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, hoạt động đào tạo, liên kết, hợp tác. Đồng thời, cũng là đơn vị kết nối, tổng hợp thông tin để thúc đẩy hệ sinh thái. Đơn vị này cần thiết phải có vị trí pháp lý đủ để đối thoại, trao đổi với các tổ chức, đơn vị khác trong hệ sinh thái, cần thiết phải có đủ nhân sự, năng lực để hỗ trợ đổi mới sáng tạo tại địa phương, đồng thời kết nối với các mắt xích và các tổ chức đổi mới sáng tạo trên phạm vi toàn quốc.
Cần hướng tới xây dựng chất lượng, hiệu quả của công ty khởi nghiệp sáng tạo
Từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.
Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.
Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.
Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.
Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.
Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.
Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.
Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.
Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.
Lê Huyền
Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?
Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.
">Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng